@   CẦN TUYỂN NHÂN VIÊN SPA CÓ TAY NGHỀ , NUÔI CƠM, LƯƠNG CAO.  @   CẦN TUYỂN NHÂN VIÊN SPA KHÔNG YÊU CẦU KINH NGHIỆM ĐỂ ĐÀO TẠO THÊM.   @   NHẬN HỌC VIÊN, NHÂN VIÊN LÀM THEO BUỔI.   @   NHẬN ĐÀO TẠO HỌC VIÊN SPA MỚI, HỌC VIÊN LÀM TRẢ CÔNG.   @   CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THẨM MỸ SPA CÔNG NGHỆ CAO.   

Gà đá bổn dữ Bến Tre: Cựa tháp, cựa sắt gà đá .

Ngày nay, vì nhiều lý do dân chơi thường dùng cựa sắt cho gà, vì thế những kinh kê, sách vỡ, bài bản...về gà bị thay đổi đi rất nhiều và vì thế cũng mất đi ít nhiều tính nghệ thuật... đôi khi những con gà dỡ hơi cũng làm nên kỳ tích...

Phân loại cựa sắt cho gà đá

Cựa sắt có hai loại: cựa tròn và cựa “dao"
Cựa "dao" giống như con dao nhỏ, thường được các thợ rèn chuyên nghiệp dùng lò so tốt tôi luyện lại, “lấy nước" 'bén gọt, có tác dụng “chém”, “xẻ” thịt; nếu “ăn đòn" thì toác thịt; trúng nách, cánh có thể gãy hoặc lìa cánh, đứt cổ. Hiện tại, cựa “dao" ít được các tay chơi ưa thích bởi tính... dã man của nó.



  
 

cựa dao

  Cựa tròn dùng sắt tròn, mài giũa rất nhọn, có tác dụng đâm xuyên bất cứ đâu trên thân thể gà.
Cựa tròn thì cũng đâu thua kém gì cựa dao. Chỉ cần một cú đâm là có thể gây rách da, sứt cánh, thậm chí nếu trúng "tử huyệt" là... lìa đời ngay lập tức.

 


 Cựa tròn



Cựa tròn và cựa dao cho gà đá cựa sắt
 
Có thể nói, hiện nay nói đến đá gà là người ta nghĩ ngay đến đá cựa hay còn gọi là đá "bắt sát". Bởi vì đá cựa nên việc tuyển chọn, chăm sóc, huấn luyện gà cũng có rất nhiều thay đổi. Việc chọn gà, nuôi gà không còn khắt khe, kỹ lưỡng như trước mà nhiều nơi đã nuôi đại trà, hàng loạt như nuôi gà công nghiệp. Bởi việc “đá một phát chết liền” thì đòi hỏi phải có nhiều gà cung cấp cho các tay chơi. Tuy nhiên, nếu là “con nhà nòi” hoặc là “kê tướng”, “thần kê”, “linh kê” vẫn tốt hơn cả.
Việc huấn luyện cũng vậy. Các tay chơi chú trọng nhiều đến sự lanh lẹ, ma mãnh, biết hạ gục đối thủ nhanh hơn là sự “lì đòn” hay “trường sức”. Không như đá “đòn” - ăn hay thua phụ thuộc rất nhiều vào sự “hay”, “dở”, sự tinh quái của gà qua quá trình tập luyện. Trong khi đá cựa thì “điểm yếu” của đối thủ nằm ở “bộ đồ lòng” (phổi, tim, gan, mật) của con gà. Bởi khi gà bị đâm trúng một trong những bộ phận đó đồng nghĩa với chết hoặc mất sức chống cự. 

Cựa tháp
Ít khi thấy đá đòn, đá cựa tháp hay cựa sắt giống như cựa tháp.





Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét